XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT VÀ BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐỘ CHUA ( PH ĐẤT)
PHÂN TÍCH VỀ PHẢN ỨNG CHUA CỦA ĐẤT VÀ BIỆN
PHÁP CẢI TẠO ĐẤT CHUA.
Phản
ứng chua của đất.
Đất có phản ứng chua khi trong đất có chứa nhiều
cation H+ và Al3+ mức độ chua phụ thuộc vào nồng độ của các cation H+ và Al3+.
Nồng độ các cation nay trong đất càng cao thì đất càng chua.
Nguyên
nhân gây chua cho đất.
Có rất nhiều yếu tố chi phối gây ra đất chua nhưng điển
hình là một số nguyên nhân sau :
· Yếu
tố khí hậu : Nhiệt độ , độ ẩm, đặt biệt là lượng mưa ảnh hưởng rất lớn đến quá
trình phong hóa đá, sự chuyển hóa và di chuyển vật chất, đồng thời còn ảnh hưởng
đến thực bì và quan hệ chặt sẽ với sự hình thành và biến đổi độ chua của đất.
· Yếu
tố sinh vật : Trong quá trình hoạt động, vi sinh vật, rễ cây cũng như các loài
sinh vật khác trong đất không ngừng phóng ra CO2 khí này hòa tan trong nước tạo
thành axit H2CO3. Trong quá trình vi sinh vật phân giải chất hữu cơ ( đặt biệt
trong điều kiện hiếm khí) sẽ sinh ra nhiều axits hữu cơ làm đất hóa chua. Bởi vậy
đất quanh năm ngập nước đất lầy thụt và phần lớn đất than bùn đều bị chua.
· Ảnh
hưởng của con người tới quá trình hóa chua của đất : Trong quá trình sinh trưởng
và phát triển , thực vật màu xanh đã hút một lượng lớn các chất kiềm trong đất
để hình thành cơ thể. Đối với thực vật tự nhiên thì lượng các chất kiềm này sẽ
được trả lại cho đất trong các dạng xác thực vật. Nhưng đối với canh tác thì một
lượng các chất kiềm này bị lấy đi mà không hoàn lại cho đất dưới dạng các sản
phẩm nông nghiệp. Đây là nguyên nhân làm giảm các chất kiềm trong đất canh tác
và làm đất dần bị hóa chua. Do thành phần hóa học của một số phân bón, một số
loại phan như supe lân trong thành phần thường chứa một lượng nhất định axit dư
nên khi bón nhiều vào đất cũng có thể làm cho đất chua thêm. Đối với những vùng
đất có thành phần cơ giới nhẹ thì vấn đề tưới nước dư thừa cũng là một trong những
nguyên nhân làm đất bị rửa trôi các kim loại kiềm và kiềm thổ và dần dần hóa
chua.
Các loại chua của đất :
pH
|
Mức
đánh giá
|
<
4,5
|
Đất
rất chua
|
4,5
– 5,5
|
Đất
chua
|
5,6
– 6,5
|
Đất
chua ít
|
6,6
– 7,5
|
Đất
trung tính
|
7,6
– 8,0
|
Đất
kiềm ít
|
8,1
– 8,5
|
Đất
kiềm vừa
|
>8,5
|
Đất
kiềm nhiều
|
Bảng 1 : Độ chua hoạt tính của một số loại đất Việt
Nam
Loại
đất ( tầng 0 – 15 cm)
|
pH
|
Đất
phèn ( An Hải – Hải Phòng )
|
4,2
|
Đất
nâu đỏ trên đá vôi ( Đồng Giao, Ninh Bình)
|
4,6
|
Đất
nâu đỏ trên đá bazan ( Phủ Quỳ , Nghê An)
|
4,5
|
Đất
đỏ vàng trên phiến thạch mica ( Phú Hộ , Phú thọ)
|
4,5
|
Đất
nâu vàng trên phù sa cổ ( Vĩnh Phúc)
|
5,0
|
Đất
phù sa trong đê sông Thái Bình ( Hải Dương)
|
4,8
|
Đất
phù sa ngoài đê sông Hồng ( Phúc xá , Hà Nội)
|
7,7
|
Đất
xám bạc màu ( Bắc Giang)
|
5,0
|
Đất
mặn ( Rạng Đông. Nam Định)
|
8,0
|
Cách
xác định độ chua của đất.
Có nhiều cách xác định độ chua của đất trong đó tiện lợi
nhất là dùng máy đo pH đất trực tiếp để đo. Với cách này sẽ giúp bà con tiết kiệm
thời gian, tiền bạc và có thể kiểm soát thường xuyên độ pH trong đất vườn nhà
mình.
Các bạn có thể tìm mua máy đo pH đất chính hãng tại
công ty TNHH thiết bị Song Long hoặc cửa hàng vật tư nông nghiệp hoặc liên hệ
0918196245.
Biện
pháp cải tạo.
Ø Tiến hành làm đất
Cày xới đất lần đầu, phơi
ải ( 7 – 10 ngày)
Tưới sơ đủ ẩm và tiến
hành kiểm tra độ chua của pH đất bằng
máy đo pH đất cầm tay ( Độ pH để có phương hướng nâng cao độ pH thích hợp).
· Nâng
cao độ pH theo bảng sau :
Áp dụng cho sản phẩm Chất
điều hòa pH của Công ty CP nông nghiệp Tiến Nông.
pH
đất
|
Sào
360m2
|
Sào
500m2
|
Công
1000m2
|
Ha
|
3
– 4
|
50kg
|
75kg
|
150kg
|
1500kg
|
4
– 5
|
35kg
|
50kg
|
100kg
|
1000kg
|
5
– 6
|
15kg
|
25kg
|
50kg
|
500kg
|
6
– 6,5
|
10kg
|
15kg
|
30kg
|
300kg
|
Ảnh hưởng của độ pH đến
hiệu quả sử dụng phân bón của Cây trồng.
Ø Bổ
sung lượng lân trung tính PA bón lót
Lượng bón lót : 500 –
1000 kg/ha hay 50 – 100 kg/1000m2
Ø Bổ
sung phân hữu cơ vi sinh DIVITAL – GERMANY
Sản phẩm có nguồn gốc từ
hữu cơ thực vật và bổ sung thêm vi sinh vật phân giải Xenlulo – Aspergillus
Fumigatus : 1x CFU/g
Đối với nhóm rau màu :
Liều lượng sử dụng : 0.2
– 0.4 kg/1 m2
Như vây cần phải tính
toán phần diện tích đất trồng để bổ sung lượng phân bón lót theo bảng sau :
STT
|
Phân
Bón
|
1000m2
|
1
Ha
|
1
|
Lân
trung tính PA
|
50
– 100 kg
|
500
– 1000 kg
|
2
|
Hữu
cơ vi sinh DIVITAL
|
200
– 4000 kg
|
2000
– 4000 kg
|
Nếu chủ động được nguồn
phân hữu cơ hoai mục có thể thay thế phân Hữu cơ vi sinh DIVITAl theo hướng dẫn
sử dụng của từng loại phân hữu cơ tương ứng.
Ø Tiến
hành bón đều mặt đất và xới đảo đều trước khi trồng.
Trong quá trình làm đất cần
chú ý phân tích nhóm sau hai đất : Sùng đất hay rệp sáp trắng để kết hợp phòng
trị.
Ø Lên
luống và xuống giống :
Đào rãnh sâu tầm 10 – 15
cm, đặt giống và lấp đất lại tạo thành luống với khoảng cách 40 – 50 cm/1 cây.
Thời vụ xuống giống thích
hợp là tháng 4 âm lịch.
Nhận xét
Đăng nhận xét